Hiện nay, xu hướng quốc tế hóa, đa dạng hóa chủng tộc trong hôn nhân ngày càng trở nên phổ biến hơn trong cuộc sống, đặc biệt là khi nước ta đang trong quá trình hội nhập, phát triển sâu rộng trên thương trường quốc tế. Từ đó, khái niệm “đăng ký kết hôn với người nước ngoài” đã không còn là một điều gì quá mới mẻ với nhiều người Việt Nam, đặc biệt là các bạn thuộc thế hệ trẻ 8x, 9x hay Gen Z. Hôm nay, xin mời bạn đọc hãy cùng Nam Việt Luật tìm hiểu toàn bộ thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam. Nếu như trong quá trình tìm hiểu thủ tục có bất cứ vướng mắc gì vui lòng liên hệ dịch vụ đăng ký kết hôn với với người nước ngoài (Hotline: 078.222.222.9) tại Nam Việt Luật để được hỗ trợ thủ tục nhanh chóng nhé!
Dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Chúc Vinh Quý
Trên thực tế, không phải ai cũng có kinh nghiệm đăng ký kết hôn với người nước ngoài, nếu không được thực hiện đúng cách sẽ khiến cho thời gian thực hiện giấy chứng nhận kết hôn với người nước ngoài bị kéo dài do những nguyên nhân khách quan.
Trong quá trình thực hiệnn, các giấy tờ liên quan bạn cần dịch thuật và hợp tác hoá lãnh sự.
Bạn có thể tham khảo dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự các giấy tờ liên quan đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Chúc Vinh Quý. Đơn vị đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này cùng đội ngũ nhân sự, chuyên viên chuyên môn cao, luôn sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn phương án giải quyết phù hợp nhất. Đồng thời, mức độ bảo mật thông tin tại đơn vị cũng được đông đảo khách hàng đánh giá cao và tin tưởng lựa chọn. Chi phí dịch vụ cũng được Chúc Vinh Quý công khai minh bạch đến khách hàng, hạn chế tối đa việc phát sinh chi phí.
Hi vọng với những thông tin vừa nêu đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài.
Có được ủy quyền thực hiện việc đăng ký kết hôn với người nước ngoài không?
Đáp: Việc đăng ký kết hôn không thể được ủy quyền cho người khác thực hiện thay. Cụ thể căn cứ tại Điều 2 Thông tư 15/2015/TT-BTP quy định về việc ủy quyền đăng ký hộ tịch:
Người yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch, yêu cầu đăng ký các việc hộ tịch theo quy định tại Điều 3 của Luật hộ tịch được uỷ quyền cho người khác thực hiện thay, trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký lại việc kết hôn, đăng ký nhận cha, mẹ, con.
Điều kiện quan trọng để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam
Về điều kiện kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam đã được quy định cụ thể tại Điều 8 của Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2014, đã được cụ thể hoá tại Điều 2 Thông tư liên tịch số 01 năm 2016 như sau:
Nam phải đủ 20 tuổi trở lên mới được phép kết hôn và nữ phải đủ 18 tuổi trở lên
Kết hôn được thực hiện trên tinh thần tự nguyện, không bị ép buộc
Người cần thực hiện thủ tục kết hôn phải là người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
Không thuộc trường hợp đối tượng bị cấm kết hôn
Quy định về việc đăng ký kết hôn với người nước ngoài
Luật kết hôn với người nước ngoài đã được quy định cụ thể trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 như sau:
Khi người nước ngoài và người Việt Nam kết hôn với nhau, mỗi bên cần tuân thủ theo pháp luật của nước mình về những điều kiện được phép kết hôn.
Khi kết hôn tại Việt Nam, người nước ngoài phải tuân thủ theo các quy định về điều kiện đã được nêu rõ trong Luật Hôn nhân và Gia đình.
Người nước ngoài thường trú tại Việt Nam khi muốn kết hôn tại Việt Nam cũng phải đáp ứng được các điều kiện trong bộ Luật này.
Vậy điều kiện đăng kí kết hôn với người nước ngoài ở Việt Nam là gì? Hãy cùng Chúc Vinh Quý đến với phần tiếp theo trong bài viết ngay sau đây.
Các trường hợp thuộc diện kết hôn với người nước ngoài được pháp luật bảo vệ
Nói một cách khái quát, quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài được pháp luật bảo vệ áp dụng cho việc đăng ký kết hôn giữa:
Quốc tịch của con tôi là gì khi có bố hoặc mẹ là người nước ngoài và đăng ký kết hôn tại Việt Nam?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta căn cứ theo 2 điều luật sau:
Theo đó, nếu con bạn được sinh tại lãnh thổ Việt Nam:
Hồ sơ cần chuẩn bị cho thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài
Căn cứ theo Điều 2, 3, 10, 21, 22, 23, 38 của Nghị định 123/2015/NĐ-CP, hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngoài của bạn sẽ gồm 2 phần chính:
Ngoài giấy tờ nêu trên, tùy từng trường hợp, bên nam, bên nữ phải nộp hoặc xuất trình giấy tờ tương ứng sau đây:
Luật sư tư vấn đăng ký kết hôn với người nước ngoài: 078.222.222.9
Điều kiện để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam
Để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam, bạn phải đáp ứng những điều kiện nhất định được quy định tại Điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về kết hôn có yếu tố nước ngoài như sau:
Theo đó, việc đầu tiên, bạn cần kiểm tra giữa Việt Nam và quốc gia của người bạn muốn kết hôn có cùng tham gia Công ước quốc tế nào không hay có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp nào về vấn đề hôn nhân hay không?
Nếu không thì đầu tiên các bạn phải đạt được đủ điều kiện theo pháp luật nước của từng người.
Tiếp đó, nếu việc kết hôn diễn ra tại Việt Nam thì cả hai bạn phải tuân thủ theo pháp luật Việt Nam, đáp ứng đủ các điều kiện kết hôn được quy định trong Điều 8 – Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 của nước CHXHCNVN, cụ thể như sau:
Sau khi cân nhắc, kiểm tra, đối chiếu bản thân các điều kiện đăng ký kết hôn hợp pháp nêu trên, bạn sẽ thấy mình thực sự đáp ứng đầy đủ các điều kiện hay chưa. Nếu có, bạn hoàn toàn có thể tự tin tiến hành chuẩn bị thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam cùng bộ hồ sơ mà Nam Việt Luật sẽ tư vấn cho bạn ngay bên dưới đây nhé!
Luật sư tư vấn đăng ký kết hôn với người nước ngoài: 078.222.222.9
Kết hôn với người nước ngoài thì nộp hồ sơ ở đâu?
Đáp: UBND cấp quận/huyện chính là cơ quan có thẩm quyền trong việc chứng nhận đăng ký kết hôn với người nước ngoài kể từ ngày 01/01/2016 căn cứ theo Điều 37- Luật Hộ tịch 2014.
Trình tự chi tiết thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam
Theo quy định tại Điều 38 Luật Hộ tịch năm 2014 và Điều 31 và Điều 32 Nghị định 123/2015/NĐ-CP thì:
Bước 1: Sau khi hai bên đã chuẩn bị đầy đủ những giấy tờ liên quan thì một trong hai bên nam/nữ có thể nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Phòng Tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp quận/huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam để đăng ký kết hôn.
Bước 2: Cán bộ tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra ngay toàn bộ hồ sơ:
Bước 3: Kể từ ngày Phòng tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ thì trong vòng 15 ngày sau đó:
Bước 4: Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày Giấy chứng nhận kết hôn được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký, Phòng Tư pháp sẽ tiến hành tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên.
Trong trường hợp mà ít nhất một trong hai bên nam/nữ vắng mặt và không thể có mặt đủ 2 người để nhận Giấy chứng nhận kết hôn:
Tôi có thể kết hôn đồng giới với bạn người nước ngoài tại Việt Nam được không?
Đáp: Từ ngày 1 tháng 1 năm 2015, Nhà Nước ta đã bãi bỏ quy định “cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính”. Tuy nhiên trong bộ Luật hôn nhân và gia đình 2014, cụ thể là tại Khoản 2, Điều 8 thì hôn nhân giữa những người cùng giới tính (dù đây có là hôn nhân có yếu tố nước ngoài) thì vẫn chưa được pháp luật nước ta công nhận.
Tóm lại, việc kết hôn đồng giới chưa được pháp luật Việt Nam công nhận.