Vận Động Viên Nguyễn Thị Bích Tuyền Quê Ở Đâu

Vận Động Viên Nguyễn Thị Bích Tuyền Quê Ở Đâu

Hồ Tuyền Lâm Đà Lạt là địa điểm du lịch nổi tiếng ở thành phố ngàn hoa. Còn chờ gì nữa mà không cùng Klook Vietnam đi khám phá ngay nào!

Tiệm Cà Phê Trứng Cô Ba Đà Lạt

Đây là quán nổi danh với món cà phê trứng ngon không thể cưỡng lại, mang hương vị đặc trưng của Hà Nội. Quán mở cửa 24/7 nên #teamKlook có thể thảnh thơi đến bất cứ khi nào. Không gian quán được trang trí đơn giản nhưng ấm áp và lãng mạn, có nhiều góc đẹp để bạn tha hồ "sống ảo".

Mơ Bistro là một góc nhỏ xinh đầy sang trọng giữa rừng thông Đà Lạt, nơi bạn có thể thưởng thức những món ăn cao cấp và tận hưởng không khí ấm cúng, lãng mạn. Với thiết kế nội thất độc đáo, kết hợp giữa nét cổ điển và hiện đại, Mơ Bistro mang đến cho thực khách cảm giác như đang lạc vào một khu vườn cổ tích.

Trên đây là những thông tin về Khu du lịch Hồ Tuyền Lâm Đà Lạt vô cùng chi tiết. Bạn đã có được lựa chọn thích hợp cho chuyến du lịch Đà Lạt của mình chưa? Nếu vẫn còn đang băn khoăn không biết sắp xếp chuyến đi như thế nào thì hãy xem thử các gợi ý từ Klook nhé:

Có tận 1001 lý do để bạn tham gia

ngay và luôn. Hãy cùng mở khoá ưu đãi độc quyền dành cho người dùng App, đọc thêm tin tức hấp dẫn và kết nối với #teamKlook cùng sở thích nhé.

Nhập Mã BETTERONAPP DÀNH CHO NGƯỜI DÙNG MỚI

Ưu đãi lên đến 230K dành cho người dùng mới của ứng dụng Klook.

Rủ rê hội bạn thân cùng đi Hồ Tuyền Lâm - Đà Lạt ngay ngày mai luôn. Tại sao không?

Mũi dùi dư luận tập trung xoáy vào Nguyễn Thị Bích Tuyền từ khi cô gia nhập đội bóng non trẻ Ninh Bình Doveco (tiền thân là CLB Truyền hình Vĩnh Long), trở thành nữ cầu thủ bóng chuyền hưởng lương cao nhất nước năm 2021.

Tài năng bóng chuyền của cô gái quê Vĩnh Long tăng tiến theo năm tháng. Bích Tuyền cũng theo đó thường xuyên trở thành mục tiêu hứng chịu chỉ trích của dư luận, dù chẳng có sai sót chuyên môn hay xì-căng-đan nào trong cũng như bên ngoài sân đấu.

Nổi lên từ độ tuổi 17 ngay cả khi chưa từng được triệu tập vào tuyến trẻ quốc gia, Bích Tuyền là nhân tố "lạ" ở CLB Truyền hình Vĩnh Long. Khi đó, CLB này có chất lượng chuyên môn chỉ ở tầm trung bình, lên xuống hạng như cơm bữa.

Nguyễn Thị Bích Tuyền (10) thi đấu trong màu áo tuyển Việt Nam tại SEA Games 31 (Ảnh: VĂN LINH)

Bích Tuyền có gương mặt lạnh, góc cạnh, không như nhiều thôn nữ miền Tây nhan sắc mặn mòi, dáng vóc cao ráo. Với sức bật "khủng" và lực đập bóng có một không hai, cô được HLV Mark Barnard của đội bóng chuyền nữ Đại học Oregon - xếp trong tốp đầu Giải Bóng chuyền Hiệp hội Thể thao Đại học quốc gia Mỹ (NCAA) năm 2017 - gửi thư đề nghị cấp học bổng sang Mỹ học văn hóa và thi đấu cho đội bóng này 4 năm.

Tiếc là Bích Tuyền và gia đình phải từ chối lời mời này, một phần từ áp lực thành tích của đội bóng, mặt khác từ chính sự thúc ép của vài quan chức lãnh đạo ngành thể thao tỉnh. Dù bỏ qua cơ hội trui rèn bản thân ở môi trường học tập và thể thao tiên tiến, cô cũng không quá hối tiếc. Bởi lẽ, sự chuyên cần và nỗ lực bản thân đã giúp cô gái khi ấy tuổi chưa tròn đôi mươi tiến bộ từng ngày.

Không lâu sau đó, Bích Tuyền được gọi lên tuyển trẻ và ước mơ khoác áo đội tuyển quốc gia trở thành hiện thực. Thế nhưng, sau nhiều năm tháng đợi chờ và hy vọng, Bích Tuyền chỉ có thể góp mặt tại SEA Games 31 diễn ra trên sân nhà tháng 5-2022, nơi cô cùng đồng đội về nhì, sau người Thái.

Giữ mái tóc dài từ bé và cả khi thi đấu ở đội bóng quê hương CLB Truyền hình Vĩnh Long song lúc về đầu quân cho Ninh Bình Doveco (nay là LPBank Ninh Bình), Bích Tuyền quyết định cắt tóc ngắn và theo đuổi phong cách nam tính mạnh mẽ. Ngoại hình mới mẻ này của cô không làm thay đổi bất cứ điều gì trong mắt người hâm mộ ngoài ấn tượng mạnh mẽ về một "anh chàng đẹp trai".

Hằng năm, CLB chủ quản vẫn giới thiệu và Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam tiếp tục cấp thẻ thi đấu cho Bích Tuyền trong thành phần đội nữ Ninh Bình. Việc cô được triệu tập và thi đấu cho đội tuyển nữ quốc gia tại SEA Games 31 là điều bình thường, tái xác nhận tư cách VĐV của cô gái quê Vĩnh Long, mũi chủ công mà nhiều đội bóng nữ trong khu vực phải e ngại.

Chuyện xảy ra từ khi cây bút Preechachan Wiriyanupappong của trang tin Liên đoàn Bóng chuyền châu Á dùng từ "man like" (tạm dịch: giống như đàn ông) nói về màn trình diễn của Bích Tuyền trong thành phần tuyển Việt Nam tại SEA Games 31. Nhà báo Thái Lan sau đó đã phải viết bài xin lỗi cầu thủ của tuyển Việt Nam, đăng trên trang tin chính thức này.

Sự kỳ thị ấy đã ảnh hưởng rất nhiều đến Bích Tuyền và vấn đề giới tính của cô bị đem ra bàn tán. Cô cảm thấy bị xúc phạm, từ đó thường xuyên từ chối những lần được triệu tập lên tuyển quốc gia, gồm cả những chuyến thi đấu mà ai cũng mong Bích Tuyền góp mặt trong năm 2023 - từ SEA Games 32 đến các giải AVC Challenge, AVC Championship, FIVB Challenger, FIVB Championship…

Việc đại diện truyền thông của Liên đoàn Bóng chuyền châu Á dùng ngòi bút kỳ thị giới tính đối với Bích Tuyền khiến người ta liên tưởng câu chuyện của Manganang Aprilia ở đội tuyển Indonesia trước đây.

Tại SEA Games 28, Manganang từng bị HLV đội tuyển Philippines yêu cầu kiểm tra giới tính. Sự cố này khiến nữ VĐV người Indonesia suy sụp. Rất may, Ban Tổ chức - chủ nhà Singapore đã bác bỏ đề nghị này sau khi tham khảo tài liệu kiểm tra sức khỏe từ cơ quan phụ trách các vấn đề về y tế của đại hội.

Giới tính của Manganang đã gây ra rất nhiều tranh cãi từ năm 2011. Nữ cầu thủ này có kết quả giám định hormone nam lên tới 60 nhưng sau những cuộc tranh cãi nảy lửa, Ủy ban Thể thao quốc gia Indonesia vẫn kết luận Manganang "100% là nữ".

Bích Tuyền không may mắn như Manganang Aprilia bởi sau SEA Games 31, cô liên tục bị kỳ thị vấn đề giới tính. Cô bị chính nhà tài trợ Giải Vô địch quốc gia 2023 - Cúp Hóa chất Đức Giang yêu cầu phải xét nghiệm giới tính. Nếu báo chí, truyền thông không vào cuộc, Bích Tuyền hẳn đã phải làm "vật hy sinh" cho một nhóm người chỉ biết đến danh vọng mà không chút đoái hoài tới cảm xúc con người.

Khá nhiều câu hỏi được đặt ra: Bích Tuyền có chọn giới tính để sinh ra không? Cha mẹ cô có can thiệp được vào quá trình phát triển, trưởng thành của con gái không mà nhiều người cứ nhao nhao đòi hỏi phải thế này, thế khác? Cần nhớ, chính Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam hằng năm vẫn cấp thẻ cho Bích Tuyền thi đấu ở giải nữ và căn cước công dân vẫn định danh cô là nữ giới.

Liên tục bị "tấn công" về giới tính có lẽ là điểm yếu nhất của những ai chưa xác định được thân phận đích thực. Bích Tuyền giờ thu mình trong "vỏ ốc" bản thân, bị săm soi về mọi hành vi sinh hoạt và chỉ biết chia sẻ nỗi đau với vài người thân. Cô càng đau hơn khi Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam vừa ban hành điều lệ Giải Vô địch quốc gia 2024, trong đó nhấn mạnh cầu thủ nào từ chối lên tuyển quốc gia sẽ bị cấm thi đấu năm sau đó.

"Một sự truy đuổi đến tận cùng, không cho những thân phận đặc biệt có lối thoát cho sự nghiệp, cho cuộc đời của họ" - một cựu lãnh đạo Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam nhìn nhận khi trao đổi với chúng tôi. Người này đã không giấu được sự bức xúc đối với việc làm của những cộng sự, đồng nghiệp một thời. Ai cũng hiểu, nếu Ninh Bình LPBank không còn Bích Tuyền, đội bóng nào và những cá nhân nào sẽ được hưởng lợi!

Chứng kiến nữ tuyển thủ bóng đá Trần Thị Thu lập gia đình với người bạn đời nữ giới, nhiều người đã đặt câu hỏi: Tại sao FIFA và Ban Tổ chức World Cup nữ 2023 không đặt vấn đề kiểm tra giới tính? Tại sao và vì đâu một phụ nữ đang được pháp luật thừa nhận về quyền con người như Bích Tuyền lại bị dồn đến khả năng sẽ phải giải nghệ nếu cô kiên quyết không làm bất cứ điều gì để chứng minh thân phận của mình? Cô không có lý do gì và cũng không cần thiết phải làm điều ấy.

Hơn 48,000 đoạn phim của người bản ngữ